Trang chủ Bệnh phụ khoa Bệnh phụ nữ Sức khỏe phụ nữ Đau bụng (thống kinh) do đâu và xảy ra như thế nào

Đau bụng (thống kinh) do đâu và xảy ra như thế nào

17/09/2012

Chưa có bình luận

1272 lượt xem

Thuoc tri benh phu khoa – Đau bụng kinh (thống kinh) chỉ xảy ra trong các chu kì kinh nguyệt có rụng trứng. Trong mấy tháng mới bắt đầu hành kinh thường không có rụng trứng nên không gặp thống kinh. Sau đó, khi vòng kinh trở nên đều, hàng tháng có rụng trứng, thống kinh có thể trở thành tình trạng gây khó chịu.

thuoc tri benh phu khoa

Triệu chứng cổ điển là đau nhiều hoặc co thắt ngầm ở bụng dưới và đùi vào ngày đầu kì kinh hay trước kì kinh một ngày. Cơn đau thường giảm đi khi thấy kinh nguyệt hay sau khi hành kinh một ngày. Thống kinh hầu như không lan xuống dưới đầu gối hay bên trên rốn. Cơn đau cơ thể dữ dội đến mức gây ra buồn nôn, nôn mửa, thậm chí đổ mồ hôi lạnh hay ngất xỉu.

Điều trị đau bụng kinh như thế nào?

Nếu nhẹ thì dùng biện pháp thông thường như tập thể dục, tắm nước ấm. Nếu đau nhiều thì chườm chai nước nóng lên bụng dưới hay dùng thuốc có mefenamic acid kể từ ngày hành kinh và dùng trong 5 ngày.

Nguyên nhân nào gây nên bệnh trứng cá?

Trong phạm vi rộng, bệnh trứng cá mang tính chất di truyền. Nếu cả cha và mẹ đều bị bệnh trứng cá thì xác suất con bị bệnh trứng cá ở tuổi dậy thì là 50%. Ở tuổi dậy thì, một lượng nhỏ hormone nam là testosterone được sản xuất ra. Nó làm phát triển những tuyến bã của cơ thể, đặc biệt là những tuyến bã ở trên mặt. Những tuyến này tiết ra một hợp chất có dầu gọi là chất bã. Vi khuẩn trong tuyến bã phản ứng với chất bã và giữ vai trò chủ yếu trong việc phát triển trứng cá.

Mặc dù việc tạo ra mụn trứng cá có vai trò của vi khuẩn nhưng bệnh này không lây. Ở một số người, bệnh trứng cá nặng lên ngay trước kì kinh. Lí do là lượng oestrogen bị giảm trước lúc hành kinh.

Gọi (04) 39 959 969 hoặc (04) 39 960 886

Để được Tư vấn – Giải đáp miễn phí

Những vấn đề liên quan đến Bệnh phụ khoa

Theo Healthplus.vn


banner kieu xuan_770x180

Chưa có bình luận

Tin đọc nhiều